Quy Định Về Thời Gian Làm Thêm Giờ

Quy Định Về Thời Gian Làm Thêm Giờ

Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong Luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động. Chế độ làm thêm giờ được quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và Nghị định số 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động, có hiệu lực từ ngày 01/02/2021. Theo đó, một số nội dung về làm thêm giờ của người lao động như sau:

Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong Luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động. Chế độ làm thêm giờ được quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và Nghị định số 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động, có hiệu lực từ ngày 01/02/2021. Theo đó, một số nội dung về làm thêm giờ của người lao động như sau:

Du học sinh Đài Loan làm thêm quá giờ bị xử lý ra sao?​

Người sử dụng lao động vi phạm cho sinh viên làm thêm quá thời gian quy định có thể bị phạt từ 60.000 đến 300.000 đài tệ theo Đạo luật Dịch vụ Việc làm, hủy bỏ giấy phép lao động và kiểm soát lần xin cấp giấy phép tiếp theo.

Trường học biết học sinh làm thêm quá giờ mà không xử lý từ năm 2022 sẽ bị tước giấy phép chiêu mộ sinh viên.

Du học sinh làm việc quá giờ sẽ bị tịch thu giấy phép làm việc, bị xử lý theo quy định của nhà trường, cũng có thể sẽ bị buộc thôi học,…

Du học sinh Đài Loan làm việc không có giấy phép là hành vi vi phạm Điều 43 của Đạo luật Dịch vụ Việc làm, có thể bị phạt tối đa dưới 150.000 Đài tệ; đối với người sử dụng lao động thuê du học sinh mà không được phép hoặc giấy phép hết hạn, họ có thể bị phạt tới 750.000 NDT.

Cách tìm việc làm thêm cho du học sinh ở Đài Loan​

Để tìm việc các bạn có thể làm theo những cách sau:

– Tìm trên Facebook: các nhóm du học sinh Đài Loan, Tìm việc làm thêm cho du học sinh Việt tại Đài Loan có rất nhiều, các bạn có thể tham khảo nhé

– Người giới thiệu: Các sinh viên khóa trên có thể sẽ giúp các bạn tìm kiếm việc làm thêm, do đó đừng ngần ngại kết bạn với các anh chị khóa trên

– Tìm việc qua APP việc làm: Bạn có thể tìm việc thông qua các APP việc làm như: 104; 1111,…. trên các APP này có nhiều công việc dành cho du học sinh làm thêm. Ngoài ra bạn cần làm một chiếc CV cập nhật lên APP để nhà tuyển dụng nhìn thấy nhé.

Hồ sơ xin giấy phép lao động/làm thêm cho du học sinh ở Đài Loan​

a) Mẫu đơn xin Giấy phép lao động có xác nhận của trường đang theo học về việc làm thêm hoặc thực tập

b) 1 bản photo Thẻ sinh viên của trường đang theo học tại Đài Loan

c) 1 bản photo hộ chiếu và Thẻ cư trú

d) Biên lai nộp 100 Đài tệ cho Cục Việc làm và Dạy nghề

e) Ngoài ra cần có 1 trong các giấy tờ sau:

Giấy chứng nhận đồng ý của trường cho phép sinh viên được làm thêm

Giấy chứng nhận của tổ chức nhận sinh viên làm việc hoặc thực tập

Giấy chứng nhận của Khoa hoặc của Giáo sư nêu rõ việc thực tập là yêu cầu tất yếu để sinh viên hoàn thành khóa học

Hiện 1 số trường sẽ hỗ trợ sinh viên quốc tế xin Giấy phép lao động. Tuy nhiên nếu trường không hỗ trợ, cần phải nộp hồ sơ ở Cục Việc làm và Dạy nghề hoặc có thể liên hệ với Bộ phận Sinh viên Quốc tế của trường để được hướng dẫn thêm.

Du học Đài Loan có được làm thêm không? Lương làm thêm ở Đài Loan là bao nhiêu?​

Thắc mắc của rất nhiều bạn sinh viên chuẩn bị qua Đài Loan du học về việc có được phép làm thêm ở Đài Loan hay không trong thời gian học tập. Câu trả lời là có được phép làm thêm khi du học Đài Loan. Tuy nhiên sẽ có những hạn chế về thời gian và mức lương tối thiểu làm theo giờ. Đọc ngay bài viết này để tìm kiếm lời đáp cho những thắc mắc trên nhé:

Quy định về thời gian làm thêm cho sinh viên nước ngoài tại Đài Loan​

Du học sinh đến Đài Loan để học tập và nghiên cứu, đồng thời trải nghiệm cuộc sống tại Đài Loan, các quy định hiện hành quy định trong thời gian học tập, du học sinh được phép làm thêm tối đa 20h/tuần (cần giấy phép làm việc); tuân thủ theo các quy định về giờ làm việc của Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động.

Đặc biệt vào kỳ nghỉ hè và kỳ nghỉ đông sinh viên nước ngoài tại Đài Loan được phép làm việc 40h/tuần ~ tương đương với người lao động Đài Loan.

Lưu ý: không cho phép du học sinh Trung Quốc làm thêm tại Đài Loan.

Điều kiện xin giấy làm việc cho du học sinh Đài Loan​

Theo quy định của Đài Loan, sinh viên quốc tế phải học ít nhất 1 học kì chương trình Đại học, Thạc sỹ, Tiến sỹ hoặc 1 năm ngôn ngữ thì mới có thể xin Giấy phép lao động.

– Giấy phép làm việc chỉ có hạn trong vòng 6 tháng.

– Khi giấy phép hết hạn có thể làm thủ tục gia hạn hoặc làm 1 giấy phép mới nếu làm mất.

Bộ giải thích rằng giấy phép làm việc 工作許可 cho sinh viên du học ở nước ngoài là phù hợp với hệ thống học kỳ của trường. Hiện tại, giấy phép này được cấp hai lần/năm và xin cấp trực tuyến. Sinh viên đang theo học tại các trường cao đẳng, đại học công lập hoặc tư thục có đăng ký, cần có đơn đăng ký, bản sao hộ chiếu hợp lệ, bản chính biên lai lệ phí thi và các giấy tờ liên quan khác khi nộp hồ sơ., chứng chỉ chuyên môn trực tuyến cho Cơ quan Phát triển Lực lượng Lao động.

Mức lương làm thêm cho du học sinh ở Đài Loan​

Thông thường mức lương làm thêm sẽ tính theo giờ, căn cứ vào mức lương theo giờ mà chính phủ Đài Loan công bố theo từng năm. Trong năm 2022 mức lương theo giờ quy định ở Đài Loan là 168 đài tệ 1 giờ.

Bộ luật Lao động 2019 - quy định rõ về thời gian nghỉ trong giờ làm việc nhằm đảm bảo sức khỏe, tăng cường hiệu suất và giúp người lao động có thời gian phục hồi trong suốt ca làm...

1. Quy định về thời gian nghỉ trong giờ làm việc theo luật lao động

Căn cứ Điều 109 Bộ luật Lao động 2019 quy định thời gian nghỉ trong giờ làm việc như sau:

(i) Người lao động làm việc theo thời giờ làm việc quy định tại Điều 105 của Bộ luật Lao động 2019 từ 06 giờ trở lên trong một ngày thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút liên tục, làm việc ban đêm thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút liên tục.

Trường hợp người lao động làm việc theo ca liên tục từ 06 giờ trở lên thì thời gian nghỉ giữa giờ được tính vào giờ làm việc.

(ii) Ngoài thời gian nghỉ quy định tại mục (i) người sử dụng lao động bố trí cho người lao động các đợt nghỉ giải lao và ghi vào nội quy lao động.

Tóm lại, thời gian nghỉ trong giờ làm việc đối với người lao động làm việc từ 06 giờ trở lên trong ngày được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút liên tục; nếu làm việc ban đêm, được nghỉ ít nhất 45 phút. Với ca làm việc liên tục từ 6 giờ trở lên, thời gian nghỉ giữa giờ được tính vào giờ làm việc.

- Trường hợp người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca làm việc khác (theo Điều 110 Bộ luật Lao động 2019).

- Đối với các công việc có tính chất đặc biệt sẽ do các Bộ, ngành quản lý quy định cụ thể thời giờ nghỉ ngơi sau khi thống nhất với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và phải tuân thủ quy định tại Điều 109 của Bộ luật Lao động 2019. Các công việc có tính chất đặc biệt bao gồm:

(i) Thăm dò, khai thác dầu khí trên biển.

(iii) Trong lĩnh vực công nghệ.

(iv) Sử dụng kỹ thuật bức xạ và hạt nhân.

(v) Ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần.

(vi) Tin học, công nghệ tin học.

(vii) Nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến.

(xi) Công việc sản xuất có tính thời vụ, công việc gia công theo đơn đặt hàng.

(xii) Công việc phải thường trực 24/24 giờ.

(xiii) Các công việc có tính chất đặc biệt khác do Chính phủ quy định.

(Theo Điều 116 Bộ luật Lao động 2019)

Quy định về thời gian nghỉ trong giờ làm việc theo luật lao động (Ảnh minh họa - Nguồn Internet)

2. Điều kiện để công ty được sử dụng người lao động làm thêm giờ

Căn cứ khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019, công ty được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đầy đủ 03 yêu cầu sau đây:

(i) Phải được sự đồng ý của người lao động.

(ii) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 40 giờ trong 01 tháng.

(iii) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ trường hợp quy định tại Mục 3.

3. Các trường hợp được làm thêm quá 300 giờ/năm

Căn cứ khoản 3 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019, công ty được sử dụng người lao động làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việc hoặc trường hợp sau đây:

(i) Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản.

(ii) Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước.

(iii) Trường hợp giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời.

(iv) Trường hợp phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn do tính chất thời vụ, thời điểm của nguyên liệu, sản phẩm hoặc để giải quyết công việc phát sinh do yếu tố khách quan không dự liệu trước, do hậu quả thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, sự cố kỹ thuật của dây chuyền sản xuất.

(v) Trường hợp khác do Chính phủ quy định.

H. Thủy (Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/)