Vẽ Tranh Phố Cổ Hà Nội Đơn Giản

Vẽ Tranh Phố Cổ Hà Nội Đơn Giản

Vẽ tranh gia đình cũng là chủ đề được nhiều người quan tâm. Đối với mỗi người, gia đình luôn là nơi yêu thương, ấm áp để trở về. Vậy tranh gia đình có cách vẽ như thế nào? Những ý tưởng vẽ tranh về đề tài gia đình là gì? Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Hoàng Hà Mobile để có thêm thông tin chi tiết nhé!

Vẽ tranh gia đình cũng là chủ đề được nhiều người quan tâm. Đối với mỗi người, gia đình luôn là nơi yêu thương, ấm áp để trở về. Vậy tranh gia đình có cách vẽ như thế nào? Những ý tưởng vẽ tranh về đề tài gia đình là gì? Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Hoàng Hà Mobile để có thêm thông tin chi tiết nhé!

Một số lưu ý trước khi tiến hành vẽ tranh gia đình

Vẽ tranh về gia đình hay bất cứ chủ đề nào đi chăng nữa, bạn cần có một ý tưởng rõ ràng và độc đáo. Bức tranh gia đình cần thể hiện sự gần gũi, chân thực gắn với gia đình của bạn. Bên cạnh đó, để vẽ một bức tranh gia đình hoàn hảo, bạn cần chú ý những điều sau:

Đây là lưu ý đầu tiên để vẽ tranh, bạn cần phân chia bố cục rõ ràng. Có thể đặt nhân vật ở chính giữa hay theo dụng ý của người vẽ. Tuỳ vào chủ đề tranh gia đình của bạn mà đặt nhân vật sao cho hợp lý nhất. Các thành viên trong gia đình sẽ là điểm nhấn, phía sau sẽ là bối cảnh, không gian đang ở nhà nhà hay bên ngoài,…

Vẽ tranh gia đình trong dịp Tết Nguyên Đán

Vẽ tranh về gia đình trong dịp Tết Nguyên Đán là ý tưởng thú vị mà bạn không nên bỏ qua. Bạn có thể vẽ tranh với bối cảnh gia đình đi chúc tết ông bà, gói bánh chưng, ông bà lì xì con cháu,… Với mỗi nội dung thể hiện, bạn cần vẽ những đường nét sao cho chân thực nhất. Đồng thời, cần tạo điểm nhấn cho bức tranh cũng như kết hợp hài hoà giữa những màu sắc.

Mỗi dịp cuối tuần, nhiều gia đình thường tổ chức đi dã ngoại để gắn kết các thành viên. hình ảnh quen thuộc khi vẽ gia đình đi dã ngoại đó là: cả nhà cùng nhau thả diều, ăn đồ nướng, thăm sở thú,… Tuỳ vào sở thích của bạn mà chọn cách vẽ tranh gia đình đi dã ngoại phù hợp.

Tranh chân dung gia đình cũng được nhiều người lựa chọn. Bạn sẽ phác hoạ khuôn mặt của từng thành viên trong gia đình. Hãy vẽ những nét nổi bật, thể hiện chân thực, điểm nhấn trên gương mặt của mỗi thành viên.

Chủ đề gia đình quây quần bên bữa cơm cũng được nhiều người yêu thích. Đây là giây phút thoải mái nhất, mọi thành viên vui vẻ thưởng thức các món ăn hấp dẫn. Lưu ý, bạn cần chăm chút vào từng chi tiết nhỏ để bức tranh trở nên sinh động hơn.

XEM NGAY: Hướng dẫn cách vẽ hoa hồng đơn giản, dễ hiểu

Chọn kích thước, tỷ lệ thành viên phù hợp

Khi vẽ tranh về đề tài gia đình, bạn nên lưu ý kích thước, tỷ lệ các thành viên trong gia đình sao cho cân đối. Đồng thời, các hoạt động, biểu cảm của mỗi người rất quan trọng. Bạn cần tạo ra sự gắn kết giữa các thành viên, thể hiện ý nghĩa của bức tranh hướng tới một gia đình hạnh phúc.

Những dụng cụ cần chuẩn bị trước khi vẽ tranh

Trước khi thực hiện vẽ tranh, bạn cần chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. Như vậy quá trình vẽ tranh diễn ra thuận tiện, không phải tốn thời gian vừa vẽ vừa tìm dụng cụ. Những đồ dùng cần chuẩn bị để vẽ tranh gia đình như:

Giấy: Tuỳ thuộc vào mục đích vẽ tranh của bạn mà lựa chọn loại giấy có kích thước phù hợp. Bên cạnh đó, nếu chọn loại giấy trơn sẽ dùng màu sáp và màu dạ. Còn nếu vẽ trên loại giấy nhám mặt thì cần tô màu nước.

Bút chì là dụng cụ không thể thiếu dùng để phác thảo. Bạn nên chọn bút chì loại 2B, tránh dùng chì có nhiều dầu sẽ gây bết.

Tẩy gôm mềm để xoá những chi tiết không cần thiết. Lưu ý, nên hạn chế tẩy xoá tránh gây rách giấy.

Màu: Dựa vào sở thích, khả năng tô màu của bạn mà chọn màu sáp, màu nước, màu chì sao cho phù hợp.

Các vẽ tranh gia đình với 3 bước đơn giản

Bước 1: Tìm ý tưởng và phác hoạ

Như chúng tôi đã chia sẻ ở trên, trước khi vẽ tranh chủ đề gia đình, bạn cần xác định ý tưởng của mình là gì? Vẽ tranh gia đình ngày tết, đi dã ngoại hay đang ăn cơm,…  Sau khi xác định mình cần vẽ gì sẽ tiến hành phác hoạ ra giấy, phân chia bố cục hợp lý. Đây là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng nhất giúp bạn thực hiện được một bức tranh gia đình hoàn hảo.

Tiến hành thêm những chi tiết phụ cho chủ đề đó như không gian ở trong nhà hay ngoài trời, phân chia bố cục hợp lý,… Các chi tiết của các thành viên cũng cần xác định rõ ràng. Tuỳ vào năng khiếu của mỗi người mà có cách vẽ riêng nhưng cần đảm bảo nét vẽ mềm mại, chân thực.

Bạn cần tỉ mỉ hoàn thiện từng chi tiết cho bức tranh, xoá những chi tiết không cần thiết. Cuối cùng là tô màu cho bức tranh gia đình vừa hoàn thiện. Người vẽ cần có kỹ năng tô màu để bức tranh thêm sinh động. Sau khi hoàn thiện bạn có thể cho tranh vào khung để làm quà tặng hoặc treo lên tường nhà.

Gợi ý chi tiết khung cảnh xung quanh

Để bức tranh gia đình thêm chân thực, sinh động, bạn cần vẽ chi tiết khung cảnh xung quanh. Nếu vẽ gia đình đang ăn cơm thì xung quanh cần có tủ bếp, sàn gạch,… Hay vẽ tranh gia đình đang gói bánh chưng thì xung quanh sẽ có cây đào, thể hiện không khí rộn ràng của ngày tết,… Dựa vào từng tình huống, chủ đề của bức tranh mà vẽ chi tiết xung quanh sao cho tương xứng. Như vậy, bức tranh gia đình mới trở nên gần gũi, thân mật.

Cuối cùng, tô màu là bước không thể thiếu trong vẽ tranh nhằm tôn lên vẻ đẹp của các thành viên trong gia đình. Bạn có thể lựa chọn tô màu sáp, màu nước, chì màu,… Khi tô màu, không nên làm nổi bật tất cả, chi tiết phụ sẽ tô nhạt hơn chi tiết chính. Cần kết hợp màu sắc hài hoà, tránh làm bức tranh trở nên rối mắt.

Gợi ý chi tiết khung cảnh xung quanh

Để bức tranh gia đình thêm chân thực, sinh động, bạn cần vẽ chi tiết khung cảnh xung quanh. Nếu vẽ gia đình đang ăn cơm thì xung quanh cần có tủ bếp, sàn gạch,… Hay vẽ tranh gia đình đang gói bánh chưng thì xung quanh sẽ có cây đào, thể hiện không khí rộn ràng của ngày tết,… Dựa vào từng tình huống, chủ đề của bức tranh mà vẽ chi tiết xung quanh sao cho tương xứng. Như vậy, bức tranh gia đình mới trở nên gần gũi, thân mật.

Cuối cùng, tô màu là bước không thể thiếu trong vẽ tranh nhằm tôn lên vẻ đẹp của các thành viên trong gia đình. Bạn có thể lựa chọn tô màu sáp, màu nước, chì màu,… Khi tô màu, không nên làm nổi bật tất cả, chi tiết phụ sẽ tô nhạt hơn chi tiết chính. Cần kết hợp màu sắc hài hoà, tránh làm bức tranh trở nên rối mắt.

Các vẽ tranh gia đình với 3 bước đơn giản

Bước 1: Tìm ý tưởng và phác hoạ

Như chúng tôi đã chia sẻ ở trên, trước khi vẽ tranh chủ đề gia đình, bạn cần xác định ý tưởng của mình là gì? Vẽ tranh gia đình ngày tết, đi dã ngoại hay đang ăn cơm,…  Sau khi xác định mình cần vẽ gì sẽ tiến hành phác hoạ ra giấy, phân chia bố cục hợp lý. Đây là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng nhất giúp bạn thực hiện được một bức tranh gia đình hoàn hảo.

Tiến hành thêm những chi tiết phụ cho chủ đề đó như không gian ở trong nhà hay ngoài trời, phân chia bố cục hợp lý,… Các chi tiết của các thành viên cũng cần xác định rõ ràng. Tuỳ vào năng khiếu của mỗi người mà có cách vẽ riêng nhưng cần đảm bảo nét vẽ mềm mại, chân thực.

Bạn cần tỉ mỉ hoàn thiện từng chi tiết cho bức tranh, xoá những chi tiết không cần thiết. Cuối cùng là tô màu cho bức tranh gia đình vừa hoàn thiện. Người vẽ cần có kỹ năng tô màu để bức tranh thêm sinh động. Sau khi hoàn thiện bạn có thể cho tranh vào khung để làm quà tặng hoặc treo lên tường nhà.

Một số lưu ý trước khi tiến hành vẽ tranh gia đình

Vẽ tranh về gia đình hay bất cứ chủ đề nào đi chăng nữa, bạn cần có một ý tưởng rõ ràng và độc đáo. Bức tranh gia đình cần thể hiện sự gần gũi, chân thực gắn với gia đình của bạn. Bên cạnh đó, để vẽ một bức tranh gia đình hoàn hảo, bạn cần chú ý những điều sau:

Đây là lưu ý đầu tiên để vẽ tranh, bạn cần phân chia bố cục rõ ràng. Có thể đặt nhân vật ở chính giữa hay theo dụng ý của người vẽ. Tuỳ vào chủ đề tranh gia đình của bạn mà đặt nhân vật sao cho hợp lý nhất. Các thành viên trong gia đình sẽ là điểm nhấn, phía sau sẽ là bối cảnh, không gian đang ở nhà nhà hay bên ngoài,…