Công dân Việt Nam được miễn thị thực Malaysia đến 30 ngày nhưng hoàn toàn có thể đăng ký xin visa Malaysia để được ở thời gian lâu hơn.
Công dân Việt Nam được miễn thị thực Malaysia đến 30 ngày nhưng hoàn toàn có thể đăng ký xin visa Malaysia để được ở thời gian lâu hơn.
Có 2 nơi có thể xin visa Malaysia hiện nay:
Đó là 2 cơ quan đại diện cho Chính phủ Malaysia đủ thẩm quyền duyệt cấp thị thực cho công dân Việt Nam và người nước ngoài.
Với những người Việt Nam, người nước ngoài đang ở tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có thể dễ dàng tới một trong hai địa chỉ sau để nộp hồ sơ xin visa:
Với người nước ngoài không phải công dân của các quốc gia được cấp evisa Malaysia thì có thể nộp hồ sơ xin thị thực tại Đại sứ quán/Lãnh sự quán Malaysia tại Việt Nam.
Công dân các nước đủ điều kiện xin evisa Malaysia ở Hệ thống online:
Tính đến đầu năm 2024, các quốc gia sau đủ điều kiện được cấp evisa Malaysia cho mục đích du lịch:
Kể từ 01/12/2023, người mang hộ chiếu Trung Quốc hoặc Ấn Độ được miễn thị thực Malaysia đến 30 ngày do đó sẽ không cần xin visa trong thời gian lưu trú dưới 30 ngày.
Trong thời gian tới Chính phủ Malaysia có thể áp dụng cấp evisa Malaysia cho tất cả công dân trên thế giới. Ngoại trừ công dân đến từ Israel và Triều Tiên.
Tên tôi là Sharifah, đại diện Công ty ██████████SOURCES, có trụ sở tại thành phố Klang, bang Selangor, Malaysia
Chúng tôi là công ty thương mại, được chính phủ Malaysia cấp phép để nhập khẩu nhiều mặt hàng như: gạo, đường, dầu dissel.... Hiện tại, công ty tôi muốn mua gạo để cung cấp theo yêu cầu của cơ quan chính phủ Malaysia. Chi tiết sản phẩm như sau:
Tên sản phẩm: Gạo trắng hạt dài 5% tấm
Báo giá: CIF cảng Klang, Malaysia
Cảng Klang, một trong những cảng lớn nhất ở Malaysia
Nếu doanh nghiệp nào có khả năng cung cấp sản phẩm theo yêu cầu nêu trên, vui lòng liên lạc theo địa chỉ email: shari██████████@yahoo.com. Nếu giá cả hợp lí, tôi sẽ giới thiệu cho đối tác của tôi tại Indonesia nhập khẩu gạo của quý vị. Xin cảm ơn và hi vọng sớm nhận được phản hồi từ nhà cung cấp.”
Email: shari██████████@yahoo.com
Yêu cầu sản phẩm bằng tiếng Anh:
“5%broken rice,CIF Klang port, 310USD
============================================
============================================
Cultivar D24 và vùng nông nghiệp
============================================
============================================
Cultivar D99 và vùng nông nghiệp
============================================
============================================
Cultivar D123 và vùng nông nghiệp
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
============================================
======================================
============================================
Kể từ tháng 8 năm 2012, ba giống sầu riêng mới (2 từ Batu Bahat, Johor và 1 từ Penang) đã được nộp đăng ký theo đạo luật PVP mới.
Vào tháng 3 năm 2013, Durian Kim Hong , thuộc sở hữu của Tan Sue Seng từ Batu Pahat, Johor được đăng ký là D198 trong khi Durian Bola 828 , thuộc sở hữu của Tan Eng Kong cũng từ Batu, Pahat Johor được đăng ký là D199.
============================================
Black Thorn hoặc Ochee hoặc Orchid là sản phẩm sầu riêng mới nhất của DOA. Ông Leow Cheok Kiang đến từ Penang đã nộp đơn đăng ký vào ngày 15.8.2012 và sau khi được DOA xác minh, nó đã được đăng ký chính thức là D200 hoặc Durian Hitam hoặc Ochee vào ngày 15.6.2015 .
Chúng tôi cung cấp cho các bạn địa chỉ tin cậy có thể đáp ứng nhu cầu về thời gian cần có visa Malaysia để đi làm việc, công tác, lao động, đoàn tụ gia đình, bảo lãnh vợ, chồng, con cái nhanh chóng.
Greencanal sẵn sàng cung cấp hướng dẫn và hỗ trợ ngay lập tức kể cả sau giờ làm việc và những ngày nghỉ cuối tuần, lễ, tết. Cung cấp dịch vụ visa Malaysia tốt nhất đúng nhu cầu của bạn theo số hotline, email trên.
TPO - Lễ XK lô hàng gạo đầu năm 2021 của Việt Nam sang Malaysia và Singapore, là hai thị trường thuộc nhóm 10 nước có kim ngạch lớn nhất trong tổng XK gạo của Việt Nam.
Chiều 13/1, tại Công ty CP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (Cần Thơ), Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Quốc Doanh, lãnh đạo TP Cần Thơ và các đại biểu đã cắt băng phát lệnh xuất phát xe chở lô hàng xuất khẩu gạo đầu năm 2021.
Lô hàng gạo xuất khẩu (XK) do Cty Trung An xuất đi hai thị trường Singapore và Malaysia với tổng khối lượng 1.600 tấn (1.150 tấn đi Malaysia và 450 tấn đi Singapore).
Ông Nguyễn Ngọc Hè – Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ cho hay, năm 2020, ngành nông nghiệp đối mặt với không ít khó khăn nhưng đã ghi nhận thành công nổi bật, làm tốt vai trò là ‘bệ đỡ’ của kinh tế thành phố Cần Thơ, góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống xã hội và góp phần hoàn thành tốt mục tiêu kép của thành phố.
Hiện nay vùng ĐBSCL đang vào vụ Đông Xuân 2020-2021 với nhiều khởi sắc, hứa hẹn một vụ mùa bội thu, trúng mùa được giá. Riêng tại Cần Thơ đã xuống giống 77.000ha, chủ yếu là giống lúa chất lượng cao, lúa thơm, đặc sản. Các biện pháp sản xuất bảo đảm an toàn, theo tiêu chuẩn chất lượng, theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp đã trở thành biện pháp phổ biến.
“Việc XK lô hàng gạo đầu năm 2021 này là một minh chứng, là thông điệp cho việc sản xuất chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường.” – ông Hè nói.
Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Quốc Doanh thông tin, hàng năm Việt Nam XK từ trên 6 đến 7,0 triệu tấn gạo tới hơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2020, gạo là điểm sáng trong các mặt hàng nông sản XK, giá trị XK gạo tăng trưởng mạnh, đặc biệt giá gạo liên tục tăng đã đánh dấu mức tăng lịch sử trong khoảng một thập kỷ qua.
XK gạo của Việt Nam năm 2020 đạt 6,15 triệu tấn với giá trị ước đạt trên 3 tỷ USD, tăng 9,3% về giá trị mặc dù khối lượng gạo XK giảm khoảng 3,5% so với năm 2019. Có được kết quả đó là nhờ sự chỉ đạo sát sao của Bộ NN&PTNT, UBND các tỉnh/thành phố và sự vào cuộc của cộng đồng doanh nghiệp (DN), bà con nông dân vượt qua các thách thức khó khăn do ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19.
Lễ XK lô hàng gạo đầu năm 2021 của Việt Nam sang Malaysia và Singapore, là hai thị trường thuộc nhóm 10 nước có kim ngạch lớn nhất trong tổng XK gạo của Việt Nam. Đây cũng là sự kiện có ý nghĩa tích cực ngay sau khi chúng ta ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ngày 15/11/2020 bao gồm 10 nước thành viên ASEAN và 5 quốc gia mà ASEAN đã ký hiệp định thương mại tự do.
Theo Thứ trưởng Lê Quốc Doanh, năm 2021 trước mắt vẫn tiếp tục cho thấy dấu hiệu tích cực của ngành lúa gạo, riêng lúa vụ Đông Xuân 2020-2021 hiện đang sinh trưởng tốt, cơ cấu giống lúa tiếp tục được cải thiện, năng suất, dự kiến cho thu hoạch trước Tết Nguyên đán khoảng 300.000ha, năng suất ước đạt 7 tấn/ha...
Đại diện Bộ NN&PTNT đề nghị các địa phương, DN cần quan tâm đến phát triển các sản phẩm nông sản hữu cơ, nông sản sạch vừa mang giá trị kinh tế cao, vừa đảm bảo yếu tố thân thiện với môi trường. Đồng thời, cần tăng cường chế biến để tạo giá trị gia tăng, việc làm và tận dụng tốt nhất ưu đãi thuế quan nhờ các hiệp định tự do hóa thương mại hiện nay đối với các mặt hàng nông sản.
DN cần cùng với nhà nước, nông dân liên kết chặt chẽ để đảm bảo các điều kiện XK như vấn đề xuất xứ hàng hóa, nhãn mác, vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc… để mở rộng thị trường XK.
Người nước ngoài tại Việt Nam muốn xin thị thực Malaysia ở Đại sứ quán/Lãnh sự quán thì bắt buộc người đó phải có: Thẻ tạm trú hoặc visa Việt Nam nhập cảnh nhiều lần còn thời hạn sử dụng.
Malaysia từ trước tới nay vẫn là một thị trường gạo lớn của Việt Nam, hàng năm Việt Nam vẫn xuất khẩu sang Malaysia với số lượng lớn, năm 2014 theo Reuters Việt Nam đã có hợp đồng xuất khẩu 200.000 tấn gạo sang Malaysia.
Được sự đồng ý của chính phủ tổng công ty lương thực Việt Nam Vinafood II sẽ xuất khẩu 200.000 tấn gạo sang Malaysia trong đó gạo tấm chiếm 5% với giá thị trường chung là 410 USD/tấn. Và trong thời gian tháng 7, tháng 8 công ty sẽ hoàn thành hợp này.
Đây là lượng xuất khẩu lớn thứ 2 sau thời kì tháng 4 là xuất khẩu 800.000 tấn gạo sang Philipines.
Theo số liệu thống kê của FAO thì thị trường gạo của Việt Nam trong thời kì hiện nay đang rất phát triển, chúng ta thường xuyên có những hợp đồng lớn và nhỏ để xuất khẩu sang nước ngoài. Giá xuất khẩu gạo 25% tấm của Việt Nam trong tháng 5 tăng lên 364USD/ tấn, tăng 2% so với tháng 4/2014 là 356tấn/USD nhưng so với đầu năm thì giảm 4%. cùng với đó thì thị gạo tấm 5% của Việt Nam cũng tăng nhẹ lên 398tấn/USD trong tháng 5 và so với tháng 4 là 386tấn/USD.
Maylaysia vẫn là thị trường quen thuộc của Việt Nam, hàng năm Việt Nam vẫn xuất khẩu sang Malaysia và các nước lân cận số lượng gạo lớn đặc biệt vào năm 2012 ta xuất khẩu sang Malaysia 764,692tấn nhưng sang năm 2013 thì lại giảm đi 39% là 465,977 tấn.
Theo nhận định của bộ nông nghiệp thì thời kì tháng 6 này là vụ thu hoạch lúa của người dân Việt Nam tại nhiều các tỉnh thành và dự tính sản lượng tháng 6 này sẽ là 13,5 triệu tấn. theo thông báo của bộ nông nghiệp thì cuối tháng 5/2014 hợp đồng thị trường xuất khẩu gạo ta là 4,3 triệu tấn tăng 19,7% so với cùng kì. trong những hợp đồng đó thì hợp đồng tập trung là 1,4 triệu tấn và hợp đồng thương mại là 2,9 triệu tấn. Theo số liệu thống kê trên thì Việt Nam xuất khẩu sang các nước Châu Á là 72,38%, Châu Âu là 1,09% Châu Mỹ là 22,29% Châu Úc là 0,87%, Châu Phi là 2,78%, Trung Đông là 0,59%.
Nguyên nhân là cho xuất khẩu gạo đầu năm 2014 của chúng ta giảm là do xuất khẩu sang một số khu vực bị giảm theo như Malaysia giảm 62,24% về khối lượng và 61,8% về giá trị, Singapo giảm 31,71% về khối lương và giảm 30,6 về sản lượng,...
Ngoài ra Việt Nam đã bị sụt giảm một số thị trường gạo như Indonesia từ chỗ hàng năm nhập 1,4 triệu tấn nay chỉ còn 2500 tấn, Philipines từ chỗ nhập 2 triệu tấn gạo hàng năm thì nay còn 1,2 triệu tấn mà Việt Nam mới giành được 800.000 tấn.
Nhìn vào tình hình gạo chung thì Việt Nam cần mở rộng các quan hệ với các nước láng giềng, tạo niềm tin ở các nước quen thuộc đặc biệt là Việt Nam cần có một thương hiệu cho riêng mình để vươn ra thị trường gạo Thế Giới.