Điều 164 Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự 2015

Điều 164 Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự 2015

This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.

This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.

Theo điều 260 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 quy định như sau:

“1. Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết 01 người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên; b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe cho 02 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%; c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe cho 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%; d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: a) Không có giấy phép lái xe theo quy định; b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng chất ma túy hoặc các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng; c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn; d) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông; đ) Làm chết 02 người;

e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên; g) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%; h) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng 3. Phạm tội thuộc một trong các trường sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Làm chết 03 người trở lên; b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên; c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên; d) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.4. Người tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 31% đến 60%, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

5. Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khác nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm. 6. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”

Mọi thắc mắc cần tư vấn hoặc yêu cầu dịch vụ, quý khách hàng vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 1900.8698 Hoặc truy cập vào Website: https://congtyluattgs.vn

Luật sư – Nguyễn Văn Tuấn – Giám Đốc Công ty Luật TGS

Ông là một luật sư giỏi có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đất đai. Luật sư đã tham gia tranh tụng nhiều vụ án tranh chấp đất đai, vụ án hình sự, kinh tế, thương mại,.. trên toàn quốc.

Luật sư Nguyễn Đức Hùng – Phó Giám Đốc Công ty Luật TGS

Thạc sĩ, Luật sư Nguyễn Đức Hùng là một luật sư giỏi, đã từng công tác tại Công ty Luật TNHH NHB và nhiều công ty luật có thương hiệu khác, với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Đất đai, hình sự, dân sự..

Luật sư Nguyễn Đức Hùng – Luật sư Công ty Luật TGS

Luật sư Đức Hùng từng công tác tại nhiều tổ chức hành nghề luật sư uy tín, có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tranh tụng hình sự, đất đai, tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình.

Luật sư Hà Huy Sơn – Luật sư Công ty Luật TGS

Là một luật sư giỏi trong lĩnh vực hình sự. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Hình Sự, luật sư Hà Huy Sơn đã gây dựng được cho mình thương hiệu riêng và sự uy tín vững chắc đối với khách hàng.

Thực tiễn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt (được quy định trong 06 điều luật - từ Điều 223 đến Điều 228 Chương XVI Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015) đã phát sinh một số vướng mắc, bất cập, như: Chưa quy định đầy đủ các trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; chưa quy định cụ thể thời hạn mà Cơ quan điều tra phải gửi quyết định áp dụng biện pháp này cho Viện kiểm sát cùng cấp, thời hạn Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phải phê chuẩn… đòi hỏi thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện.

1. Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt được quy định trong 06 điều luật cụ thể (từ Điều 223 đến Điều 228) thuộc Chương XVI Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2021 (BLTTHS năm 2015). Việc luật hóa các biện pháp điều tra đặc biệt trong BLTTHS lần này là cần thiết, nhằm cụ thể hóa yêu cầu bảo đảm quyền con người, quyền công dân của Hiến pháp năm 2013. Đồng thời cũng phù hợp với pháp luật quốc tế, tạo cơ sở pháp lý để thực thi các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, tháo gỡ những vướng mắc trong thực tiễn đấu tranh chống tội phạm hiện nay, mở rộng nguồn chứng cứ có giá trị trực tiếp chứng minh tội phạm.

Điều 223 BLTTHS năm 2015 quy định các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt gồm: (1) Ghi âm, ghi hình bí mật; (2) Nghe điện thoại bí mật; (3) Thu thập bí mật dữ liệu điện tử. Trong đó: Ghi âm, ghi hình bí mật là biện pháp do cơ quan chức năng thực hiện bằng cách bí mật cài đặt, theo dõi, sử dụng các thiết bị kỹ thuật (như camera, máy ghi âm, máy ảnh…) để ghi âm lại giọng nói và ghi lại những hình ảnh của những đối tượng tình nghi phạm tội theo yêu cầu của Cơ quan điều tra nhằm thu thập được những tài liệu, chứng cứ phục vụ cho việc giải quyết vụ án được khách quan. Nghe điện thoại bí mật là biện pháp bí mật xâm nhập, ghi âm lại các cuộc nói chuyện, trao đổi qua điện thoại của các đối tượng bị tình nghi phạm tội theo yêu cầu của Cơ quan điều tra nhằm thu thập các chứng cứ để giải quyết vụ án.

Thu thập dữ liệu điện tử là biện pháp do cơ quan chức năng bí mật thu thập một cách bí mật các thông tin dưới dạng điện tử như: Ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh được tạo ra, lưu trữ, truyền đi bởi phương tiện điện tử. Dữ liệu điện tử có thể được mã hóa, được ẩn đi bởi chủ ý của người dùng, nhất là đối với các tội phạm sử dụng công nghệ cao khi người phạm tội thường tìm mọi cách để che giấu những thông tin, tài liệu liên quan đến hành vi phạm tội của mình.

- Các loại tội có thể áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt gồm: Tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy, tội phạm tham nhũng, tội khủng bố, tội rửa tiền; tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Điều luật đã quy định các trường hợp cụ thể được áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, mà không được áp dụng cho tất cả các trường hợp. Quy định này nhằm hạn chế việc lạm dụng biện pháp này để áp dụng một cách tràn lan, tùy tiện, xâm phạm đến quyền tự do của cá nhân. Những loại tội phạm được áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt như trên là những loại tội xâm phạm đến những khách thể đặc biệt quan trọng về an ninh quốc gia có thể tác động đến thể chế vận hành, lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, chống lại chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân chủ, công bằng và văn minh. Đối với các tội về khủng bố, tham nhũng, ma túy, rửa tiền và các loại tội phạm khác có tổ chức đặc biệt nghiêm trọng thì ngoài tính chất chung của tội phạm thì các loại tội phạm này có nhiều tội phạm được thực hiện bởi các chủ thể đặc biệt, có tổ chức với các thủ đoạn tinh vi, liều lĩnh, nếu không áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thì rất khó phát hiện và ngăn chặn kịp thời.

- Về thẩm quyền quyết định áp dụng quy định tại Điều 225 BLTTHS năm 2015:

Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu trở lên tự mình hoặc theo yêu cầu của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Trường hợp vụ án do Cơ quan điều tra cấp huyện, Cơ quan điều tra quân sự khu vực thụ lý, điều tra thì Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp huyện, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân sự khu vực đề nghị Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu xem xét, quyết định.

Quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành…

Quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. Thủ trưởng Cơ quan điều tra đã ra quyết định áp dụng biện pháp này, kịp thời đề nghị Viện kiểm sát hủy bỏ nếu xét thấy không còn cần thiết…

Như vậy, Khi Thủ trưởng Cơ quan điều tra có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thì phải được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn thì mới được áp dụng. Tuy nhiên, việc thi hành quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt chưa có quy định Viện trưởng Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc áp dụng.

Quy định trên cho thấy chủ thể có quyền yêu cầu người có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt là Viện trưởng VKSND cấp tỉnh và Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu hoặc tương đương. Còn chủ thể có quyền đề nghị người có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt là Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp huyện, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu hoặc tương đương.

- Về thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt:

Thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt là khoảng thời gian tối thiểu và tối đa mà pháp luật quy định cho phép để tiến hành biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt được quy định không quá 02 tháng kể từ ngày Viện trưởng Viện kiểm sát phê chuẩn. Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt chỉ được áp dụng sau khi khởi tố vụ án và được thực hiện ở giai đoạn điều tra, nên trong trường hợp vụ án phức tạp đòi hỏi cần thời gian để tiếp tục thu thập tài liệu, chứng cứ thì có thể gia hạn nhưng không quá thời hạn điều tra. Chậm nhất là 10 ngày trước khi hết thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, nếu xét thấy cần gia hạn thì Thủ trưởng Cơ quan điều tra đã ra quyết định áp dụng phải có văn bản đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát đã phê chuẩn xem xét, quyết định việc gia hạn.

- Về sử dụng thông tin, tài liệu thu thập được bằng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt:

Theo Điều 227 BLTTHS năm 2015 thì thông tin, tài liệu thu thập được từ biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, đa phần sẽ liên quan tới bí mật đời tư của cá nhân nên đòi hỏi các cơ quan tiến hành tố tụng và những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải hết sức thận trọng trong việc phân tích, đánh giá, chọn lọc những thông tin, tài liệu có giá trị chứng minh tội phạm, để giải quyết vụ án theo đúng các trình tự tố tụng nhằm thu thập những chứng cứ cần thiết để xác định người phạm tội, xác định có hay không có đồng phạm trong vụ án, áp dụng những biện pháp cần thiết trong việc ngăn chặn đối tượng bỏ trốn, thu giữ tài sản bất hợp pháp của người phạm tội… Việc sử dụng các chứng cứ được thu thập qua việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong giai đoạn điều tra và sử dụng làm chứng cứ phục vụ  các hoạt động  truy tố, xét xử vụ án hình sự. Để không xâm phạm tới đời tư của cá nhân thì việc sàng lọc, kiểm tra, đánh giá các chứng cứ này phải kịp thời và chỉ lưu giữ những tài liệu, chứng cứ liên quan trực tiếp đến việc giải quyết vụ án. Những thông tin, tài liệu không liên quan đến vụ án phải tiêu hủy kịp thời; nghiêm cấm việc sử dụng thông tin, tài liệu, chứng cứ thu thập được vào mục đích khác. Mặt khác, theo quy định tại khoản 2 Điều 227 BLTTHS năm 2015 thì thông tin, tài liệu thu thập được bằng việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt có thể dùng làm chứng cứ. Đây là nguồn chứng cứ hết sức quan trọng có giá trị trực tiếp chứng minh tội phạm và được sử dụng để giải quyết vụ án. Để bảo đảm thực hiện đúng hoạt động điều tra và kiểm sát hoạt động điều tra đối với các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát cùng cấp để có cơ sở đánh giá chính xác biện pháp điều tra tố tụng trong giải quyết vụ án còn cần thiết tiếp tục áp dụng hay không. Do vậy, khoản 3 Điều 227 BLTTHS năm 2015 đã quy định: Cơ quan điều tra có trách nhiệm thông báo ngay kết quả việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt cho Viện trưởng Viện kiểm sát đã phê chuẩn.

- Về hủy bỏ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt:

Điều 228 BLTTHS năm 2015 quy định về hủy bỏ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Quá trình áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, Thủ trưởng Cơ quan điều tra đã ra quyết định áp dụng phải thường xuyên kiểm tra chặt chẽ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Trong trường hợp không cần thiết phải áp dụng hay có vi phạm trong việc thi hành biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thì có văn bản đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp hủy bỏ biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Đối với những vụ án mà Cơ quan điều tra cấp huyện, Cơ quan điều tra quân sự khu vực thụ lý áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt khi muốn hủy bỏ phải có văn bản đề nghị Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu để Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu đề nghị Viện kiểm sát cùng cấp hủy bỏ.

Viện trưởng Viện kiểm sát đã phê chuẩn quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải kịp thời hủy bỏ quyết định đó khi thuộc một trong các trường hợp: Có đề nghị bằng văn bản của Thủ trưởng Cơ quan điều tra có thẩm quyền; có vi phạm trong quá trình áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; không cần thiết tiếp tục áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt.

Cơ quan điều tra có trách nhiệm thông báo ngay kết quả việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt cho Viện trưởng Viện kiểm sát đã phê chuẩn. Đối với các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt như bí mật ghi âm, ghi hình, BLTTHS năm 2015 là văn bản đầu tiên ghi nhận và cho phép Cơ quan điều tra thực hiện.

Đây là những biện pháp mới trong quá trình điều tra xử lý vụ án hình sự, được tiến hành dưới hình thức bí mật (về cách thức tiến hành, về đối tượng áp dụng, về các thông tin tài liệu không liên quan) nhưng lại được công khai về chứng cứ có giá trị trực tiếp chứng minh tội phạm, xác định đối tượng phạm tội và đồng bọn, ngăn chặn đối tượng phạm tội bỏ trốn, tiêu hủy chứng cứ, truy nguyên tài sản bị chiếm đoạt phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử.

2. Một số bất cập trong quy định của pháp luật

Thực tiễn áp dụng các quy định của BLTTHS năm 2015 về biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt những năm qua cho thấy một số khó khăn, bất cập sau:

Một là, Điều 224 BLTTHS năm 2015 quy định về các trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt chưa đầy đủ. Bởi lẽ, Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng (UNCAC) xác định hối lộ, môi giới hối lộ, lợi dụng ảnh hưởng để trục lợi… là các hành vi tham nhũng và được sử dụng “kỹ thuật điều tra đặc biệt”. Song khoản 1 Điều 224 BLTTHS năm 2015 chỉ đề cập đến các tội phạm tham nhũng, như vậy là bỏ sót các hành vi về Tội đưa hối lộ, Tội môi giới hối lộ và Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi để áp dụng biện pháp điều tra này là chưa phù hợp.

Thực tiễn cho thấy, các tội phạm trên có mối quan hệ chặt chẽ với các tội tham nhũng và thường xảy ra cùng với các tội phạm tham nhũng, một số trường hợp còn là những điều kiện cần và đủ để xác định các tội tham nhũng. Do vậy, nếu không áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong điều tra các tội phạm này sẽ không phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng, chưa đấu tranh triệt để đối với các tội phạm tham nhũng và chưa phát huy được tác dụng của biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong thu thập thông tin, tài liệu để đấu tranh chống tham nhũng trong giai đoạn hiện nay.

Tương tự như vậy, khoản 1 Điều 224 quy định Tội khủng bố thuộc trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, nhưng lại không quy định Tội tài trợ khủng bố được áp dụng biện pháp này là chưa phù hợp. Bởi lẽ, bất cứ một tổ chức khủng bố nào cũng phải có nguồn tài trợ nhất định, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hành vi tài trợ khủng bố thường đi liền và tạo điều kiện thuận lợi để hành vi khủng bố được thực hiện, nếu không kịp thời ngăn chặn hành vi tài trợ khủng bố thì hành vi khủng bố có thể xảy ra.

Trong khi đó, hành vi tài trợ khủng bố rất tinh vi, núp bóng nhiều hình thức khác nhau không dễ phát hiện nếu như không được áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Có trường hợp, qua điều tra về hoạt động tài trợ đã phát hiện được những tổ chức khủng bố. Việc không quy định Tội tài trợ khủng bố thuộc trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt là bất cập, cần được sửa đổi trong thời gian tới.

Hai là, khoản 1 Điều 225 BLTTHS năm 2015 quy định “Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu trở lên tự mình hoặc theo yêu cầu của Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”. Như vậy, điều luật chỉ đề cập tới Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu mà chưa đề cập tới Viện trưởng VKSND tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự Trung ương trong việc yêu cầu Cơ quan điều tra cùng cấp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, trong khi đó, tại khoản 3 Điều 225 quy định: “Quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành”, điều này thể hiện sự thiếu thống nhất trong quy định của BLTTHS năm 2015.

Các vụ án do Cơ quan điều tra của Bộ Công an hoặc Cơ quan điều tra của Bộ Quốc phòng thụ lý giải quyết, nếu xét thấy cần thiết phải áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thì quyết định này sẽ do Viện kiểm sát cấp nào phê chuẩn?

Ba là, BLTTHS năm 2015 quy định quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. Vậy sau khi ban hành quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thì trong thời gian bao lâu Cơ quan điều tra phải chuyển quyết định trên cho Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn, khi nhận được đề nghị phê chuẩn thì thời gian Viện kiểm sát cùng cấp phải phê chuẩn và chuyển lại cho Cơ quan điều tra để thi hành quyết định này? Hiện nay, BLTTHS năm 2015 chưa quy định thời hạn này, chưa quy định trong thời hạn bao lâu kể từ khi có yêu cầu của Viện trưởng Viện kiểm sát thì Cơ quan điều tra phải ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt? Việc quy định không rõ ràng, cụ thể như trên, dễ dẫn đến sự tùy nghi trong việc ra quyết định và phê chuẩn quyết định áp dụng điều tra tố tụng đặc biệt, cũng như có thể ảnh hưởng đến việc điều tra đối với những vụ án đặc biệt nghiêm trọng hoặc có tổ chức chặt chẽ.

Bốn là, các thông tin, tài liệu được thu thập từ biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt sử dụng làm chứng cứ thì thuộc nhóm nguồn chứng cứ nào theo quy định của BLTTHS năm 2015? Đối với biện pháp thu thập bí mật dữ liệu điện tử thì tài liệu, thông tin thu thập được có thể được xếp vào nhóm nguồn chứng cứ là dữ liệu điện tử, nhưng với các biện pháp ghi âm, ghi hình bí mật; nghe điện thoại bí mật thì tài liệu, thông tin được thu thập là các tệp hình ảnh, âm thanh thì được xếp vào loại nguồn chứng cứ nào thì hiện nay chưa quy định cụ thể. Nếu xếp các loại thông tin đó vào dữ liệu điện tử thì không phù hợp với sự phân loại về biện pháp thu thập khi các nhà làm luật đã quy định thu thập bí mật dữ liệu điện tử là một hoạt động riêng biệt với các hoạt động khác.

Trong khi đó, theo quy định về chứng cứ là dữ liệu điện tử thì những chứng cứ đó phải được thu thập từ phương tiện điện tử, phương tiện điện tử có thể độc lập hoặc được kết nối với mạng máy tính; mạng máy tính, mạng viễn thông, trên đường truyền và các nguồn điện tử khác. Với tính đặc thù của dữ liệu điện tử như trên thì việc thu thập chứng cứ là dữ liệu điện tử cũng có tính đặc thù đó là, bên cạnh những quy định của BLTTHS về thu thập chứng cứ thì hoạt động thu thập chứng cứ là dữ liệu điện tử phải tuân thủ những yêu cầu nhằm bảo đảm tính nguyên trạng của dữ liệu điện tử.

Ví dụ, việc thu thập dữ liệu điện tử phải được thực hiện bằng những thiết bị chuyên dụng và tuân thủ quy trình khi thu giữ, như đối với máy tính thì không được tắt (Shut down) theo trình tự mà phải ngắt nguồn cung cấp điện trực tiếp cho thân máy (CPU) hoặc máy tính; đối với điện thoại di động thì tắt máy, thu giữ cả điện thoại, thẻ nhớ, thẻ sim… Các hoạt động này được tiến hành công khai, không phải là bí mật. Mặt khác, nếu xếp vào nhóm tài liệu, đồ vật khác thì không phù hợp với quy định tại Điều 104 BLTTHS năm 2015 về những tình tiết liên quan đến vụ án ghi trong tài liệu, đồ vật do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp có thể được coi là chứng cứ.

Năm là, khi áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt có thể thu thập được thông tin, tài liệu liên quan đến một vụ án khác hoặc thông tin có dấu hiệu của tội phạm khác nhưng lại không liên quan tới vụ án đang được áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Tuy nhiên, theo quy định thì thông tin, tài liệu thu thập được bằng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt chỉ được sử dụng vào việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án đó; thông tin, tài liệu không liên quan đến vụ án đó phải tiêu hủy kịp thời. Vậy, những tài liệu, chứng cứ thu thập được thông qua hoạt động áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt mà liên quan đến việc giải quyết một vụ án khác thì có được giữ lại để phục vụ cho hoạt động điều tra vụ án khác không? Nếu phải tiêu hủy mà không được sử dụng có thể bỏ lọt tội phạm, lãng phí thông tin và đi ngược lại với nguyên tắc “mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải được xử lý nghiêm minh kịp thời”.

Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc nêu trên, tác giả đề xuất một số nội dung sau:

Một là, sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 224 BLTTHS năm 2015 theo hướng quy định thêm một số tội phạm thuộc trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Cụ thể: “Tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy, tội phạm tham nhũng, Tội khủng bố, Tội tài trợ khủng bố, Tội rửa tiền, Tội đưa hối lộ, Tội môi giới hối lộ, Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ quyền hạn để trục lợi”.

Hai là, cần điều chỉnh khoản 1 Điều 225 BLTTHS năm 2015, cụ thể thay cụm từ “theo yêu cầu của Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu” thành “theo yêu cầu của Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp”.

Ba là, quy định cụ thể về thời hạn mà Cơ quan điều tra phải gửi quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt sang Viện kiểm sát cùng cấp, thời hạn Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phải phê chuẩn quyết định áp dụng biện pháp này của Cơ quan điều tra, cũng như thời hạn Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp quân khu trở lên phải ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt theo yêu cầu của Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp.

Bốn là, cần bổ sung quy định về phân loại các tài liệu, thông tin được thu thập được từ các hoạt động điều tra tố tụng đặc biệt cho phù hợp với loại chứng cứ được quy định trong luật, cụ thể: Ghi nhận các thông tin, tài liệu thu thập được từ các hoạt động điều tra tố tụng đặc biệt đều thuộc về nguồn dữ liệu điện tử. Bởi lẽ, việc ghi âm, ghi hình, nghe điện thoại và thu thập dữ liệu điện tử đều dẫn đến các phương tiện thể hiện là các dữ liệu điện tử như tệp âm thanh, tệp hình ảnh.

Năm là, cần có quy định cụ thể trong việc sử dụng thông tin, tài liệu nếu liên quan tới vụ án khác, có dấu hiệu tội phạm khác được thu thập trong quá trình áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thì được giữ lại để phục vụ cho hoạt động điều tra giải quyết các vụ án khác.

(Chinhphu.vn) - Bà Trần Thị Kim Thu (mr.xonejm@...) đã nộp đơn xin ly hôn đến tòa án thành phố Vinh cách đây hơn 1 năm nhưng vẫn chưa được giải quyết. Bà Thu thắc mắc, thời gian giải quyết vụ án ly hôn tối đa là bao nhiêu tháng và bà cần phải làm gì trong trường hợp này?