Cá Hồi Tươi Đà Nẵng

Cá Hồi Tươi Đà Nẵng

Có một vựa hải sản lớn nhất nhì miền Trung Việt Nam nổi tiếng đó chính là chợ cá Đà Nẵng. Được thiên nhiên ưu ái cho một trong những bờ cát trắng đẹp nhất thế giới, người dân khắp cả nước để ngắm bãi biển xinh đẹp này, cũng như thưởng thức hải sản tươi ngon. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận có thể gặp phải những thực phẩm không tươi, kém chất lượng. Để Unifa Travel dắt tay bạn đi đến 4 chợ cá uy tín, được người dân tin dùng ở Đà Nẵng nhé!

Có một vựa hải sản lớn nhất nhì miền Trung Việt Nam nổi tiếng đó chính là chợ cá Đà Nẵng. Được thiên nhiên ưu ái cho một trong những bờ cát trắng đẹp nhất thế giới, người dân khắp cả nước để ngắm bãi biển xinh đẹp này, cũng như thưởng thức hải sản tươi ngon. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận có thể gặp phải những thực phẩm không tươi, kém chất lượng. Để Unifa Travel dắt tay bạn đi đến 4 chợ cá uy tín, được người dân tin dùng ở Đà Nẵng nhé!

Chợ cá Bắc Mỹ An – Chợ cá Đà Nẵng

Địa chỉ: 25 Nguyễn Bá Lân, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng

Chợ cá Bắc Mỹ An là khu chợ nằm ở gần biển Bắc Mỹ An, thành phố Đà Nẵng. Mọi người thường biết đến chợ cá Bắc Mỹ An vì món kem bơ, nhưng hải sản ở đây cũng được tuyển chọn kĩ không kém đâu nhé. Sáng sớm, các thương lái ở chợ cá Bắc Mỹ An sẽ mua cá từ các ngư dân làng chài Đà Nẵng. Những mẻ hải sản tươi sống sẽ được con buôn ướp đá để giữ cho thực phẩm luôn tươi, rồi bày biện bán ở chợ cá Bắc Mỹ An. Cũng như các chợ cá khác, hải sản ở đây không cần bàn đến độ chất lượng.

Ngoài mặt hàng hải sản thì chợ cá Bắc Mỹ An cũng có khu ẩm thực, và quầy thực phẩm đa dạng không kém gì chợ cá Đống Đa đâu nhé. Đến đây, bạn có thể dạo quanh chợ để ngắm các dãy hàng được bày biện bắt mắt, tự do lựa chọn. Các thương lái ở đây cũng thân thiện không kém các chợ khác, tính cách hòa đồng vẫn luôn hiện hữu trong con người ở chợ cá Bắc Mỹ An.

Đến với Đà Nẵng là đến một trong những vựa hải sản chất lượng của miền Trung, Việt Nam. Unifa Travel đã mách bạn 4 chợ cá có tiếng ở Đà Nẵng rồi đấy. Hy vọng bạn sẽ thưởng thức được các món hải sản của thành phố biển nhé.

Ông Cao Trí Dũng - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng cho biết, năm 2023 là năm trở lại hết sức ấn tượng của Đà Nẵng nói riêng và nhiều địa phương cả nước trong tổng thể chung của du lịch Việt Nam. Đà Nẵng là một trong những điểm đến có sự phục hồi hết sức mạnh mẽ.

Năm 2023, lượng khách du lịch do các cơ sở lưu trú tại thành phố đón tiếp, phục vụ ước đạt hơn 7,39 triệu lượt, tăng gấp 2 lần so với năm 2022; trong đó khách quốc tế đạt hơn 1,98 triệu lượt, tăng hơn gấp 4,2 lần so với năm 2022; khách nội địa đạt hơn 5,41 triệu lượt, tăng 66% so với năm 2022. Doanh thu lưu trú, ăn uống và lữ hành dự kiến đạt gần 28.000 tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2022. Trong đó, doanh thu dịch vụ lưu trú, lữ hành đạt gần 15.000 tỷ đồng, tăng gần gấp 2 lần so với năm 2022...

Sang năm 2024, du lịch Đà Nẵng tiếp tục khởi sắc. Doanh thu dịch vụ du lịch lữ hành 5 tháng đầu năm 2024, ước đạt 2.534 tỷ đồng tăng 61,2% so với cùng kỳ năm 2023.

Doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống 5 tháng đầu năm 2024 ước đạt 10.503 tỷ đồng, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, doanh thu lưu trú 5 tháng ước đạt 3.781 tỷ đồng tăng 39,3%; doanh thu ăn uống ước đạt 6.721 tỷ đồng, tăng 14,3% so với cùng kỳ.

Tổng lượt khách cơ sở lưu trú phục vụ 5 tháng đầu năm 2024 ước đạt 3.785 nghìn lượt, tăng 22,9% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, khách quốc tế ước đạt 1.504 nghìn lượt, tăng 27,0%; khách trong nước đạt 2.281 nghìn lượt, tăng 20,4%.

Lượt khách ngủ qua đêm ước đạt 2.589 nghìn lượt, tăng 10,4%, trong đó khách quốc tế ngủ qua đêm ước đạt 1.422,4 nghìn lượt, tăng 25,1%. Lượt khách nghỉ trong ngày ước đạt 1.196,4 nghìn lượt tăng 63,0%, trong đó khách quốc tế nghỉ trong ngày ước đạt 82 nghìn lượt, tăng 73% so với cùng kỳ năm 2023.

Số ngày lưu trú bình quân tính chung cho khách ngủ qua đêm 5 tháng đầu năm 2024 ước đạt 1,29 ngày/lượt; trong đó khách quốc tế là 1,60 ngày/lượt; khách trong nước là 1,16 ngày/lượt.

Các kết quả này đạt được là nhờ hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố được triển khai mạnh mẽ với các hoạt động sự kiện liên tục được tổ chức; công tác triển khai phát triển các sản phẩm du lịch được quan tâm thực hiện; công tác truyền thông, xúc tiến du lịch đã và đang tích cực thực hiện với chương trình thu hút khách du lịch MICE nội địa và quốc tế đến TP. Đà Nẵng; triển khai kế hoạch phát triển du lịch cưới giai đoạn 2024-2025; các chặng bay quốc tế được mở mới và khôi phục lại...

Mới đây, Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đà Nẵng hợp tác Traveloka công bố chương trình kích cầu du lịch “Enjoy Da Nang 2024” trên nền tảng ứng dụng của Traveloka. Đây là một sáng kiến nhằm thu hút nhiều du khách hơn đến Đà Nẵng thông qua các chương trình khuyến mãi hấp dẫn và các ưu đãi có giá trị, dựa trên hệ sinh thái đối tác rộng lớn và tin cậy của Traveloka.

Đầu tháng 6, Traveloka sẽ xây dựng một trang thông tin riêng để quảng bá chương trình “Enjoy Da Nang” tới khách du lịch trong nước và quốc tế, phát hành gần 2.000 voucher dành cho du khách sử dụng sản phẩm, dịch vụ trên Traveloka như đặt vé máy bay, khách sạn, vé tham quan… tại Đà Nẵng.

Bà Huỳnh Thị Hương Lan, Phó Giám đốc Phụ trách Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đà Nẵng cho biết: “Chúng tôi đánh giá cao những hợp tác của nền tảng Traveloka với Trung tâm Xúc tiến Du lịch thành phố Đà Nẵng, cũng như những sáng kiến nhằm xúc tiến quảng bá, phát triển ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua. Chương trình “Enjoy Da Nang 2024” là sự hợp tác toàn diện của hai bên với kỳ vọng thu hút sự tham gia đông đảo của du khách trong và ngoài nước, thúc đẩy quảng bá và phát triển du lịch địa phương”.

Trên con đường xây dựng thương hiệu là “thành phố của sự kiện và lễ hội”, năm 2024, Đà Nẵng tiếp tục mang đến cho du khách chuỗi các sự kiện – lễ hội đặc sắc như Lễ hội Pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, Lễ hội Tận hưởng Đà Nẵng, Giải Marathon Quốc tế Đà Nẵng 2024, Giải BRG Open Golf Championship Danang 2024….

Năm 2023 chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ của ngành du lịch Đà Nẵng với kết quả rất ấn tượng. Những kết quả này đã giúp Đà Nẵng tiếp đà phục hồi và có cơ hội bứt phá trong năm 2024.

Ông Cao Trí Dũng - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng cho biết, năm 2023 là năm trở lại hết sức ấn tượng của Đà Nẵng nói riêng và nhiều địa phương cả nước trong tổng thể chung của du lịch Việt Nam. Đà Nẵng là một trong những điểm đến có sự phục hồi hết sức mạnh mẽ.

Năm 2023, lượng khách du lịch do các cơ sở lưu trú tại thành phố đón tiếp, phục vụ ước đạt hơn 7,39 triệu lượt, tăng gấp 2 lần so với năm 2022; trong đó khách quốc tế đạt hơn 1,98 triệu lượt, tăng hơn gấp 4,2 lần so với năm 2022; khách nội địa đạt hơn 5,41 triệu lượt, tăng 66% so với năm 2022. Doanh thu lưu trú, ăn uống và lữ hành dự kiến đạt gần 28.000 tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2022. Trong đó, doanh thu dịch vụ lưu trú, lữ hành đạt gần 15.000 tỷ đồng, tăng gần gấp 2 lần so với năm 2022...

Sang năm 2024, du lịch Đà Nẵng tiếp tục khởi sắc. Doanh thu dịch vụ du lịch lữ hành 5 tháng đầu năm 2024, ước đạt 2.534 tỷ đồng tăng 61,2% so với cùng kỳ năm 2023.

Doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống 5 tháng đầu năm 2024 ước đạt 10.503 tỷ đồng, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, doanh thu lưu trú 5 tháng ước đạt 3.781 tỷ đồng tăng 39,3%; doanh thu ăn uống ước đạt 6.721 tỷ đồng, tăng 14,3% so với cùng kỳ.

Tổng lượt khách cơ sở lưu trú phục vụ 5 tháng đầu năm 2024 ước đạt 3.785 nghìn lượt, tăng 22,9% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, khách quốc tế ước đạt 1.504 nghìn lượt, tăng 27,0%; khách trong nước đạt 2.281 nghìn lượt, tăng 20,4%.

Lượt khách ngủ qua đêm ước đạt 2.589 nghìn lượt, tăng 10,4%, trong đó khách quốc tế ngủ qua đêm ước đạt 1.422,4 nghìn lượt, tăng 25,1%. Lượt khách nghỉ trong ngày ước đạt 1.196,4 nghìn lượt tăng 63,0%, trong đó khách quốc tế nghỉ trong ngày ước đạt 82 nghìn lượt, tăng 73% so với cùng kỳ năm 2023.

Số ngày lưu trú bình quân tính chung cho khách ngủ qua đêm 5 tháng đầu năm 2024 ước đạt 1,29 ngày/lượt; trong đó khách quốc tế là 1,60 ngày/lượt; khách trong nước là 1,16 ngày/lượt.

Các kết quả này đạt được là nhờ hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố được triển khai mạnh mẽ với các hoạt động sự kiện liên tục được tổ chức; công tác triển khai phát triển các sản phẩm du lịch được quan tâm thực hiện; công tác truyền thông, xúc tiến du lịch đã và đang tích cực thực hiện với chương trình thu hút khách du lịch MICE nội địa và quốc tế đến TP. Đà Nẵng; triển khai kế hoạch phát triển du lịch cưới giai đoạn 2024-2025; các chặng bay quốc tế được mở mới và khôi phục lại... 

Mới đây, Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đà Nẵng hợp tác Traveloka công bố chương trình kích cầu du lịch “Enjoy Da Nang 2024” trên nền tảng ứng dụng của Traveloka. Đây là một sáng kiến nhằm thu hút nhiều du khách hơn đến Đà Nẵng thông qua các chương trình khuyến mãi hấp dẫn và các ưu đãi có giá trị, dựa trên hệ sinh thái đối tác rộng lớn và tin cậy của Traveloka.

Đầu tháng 6, Traveloka sẽ xây dựng một trang thông tin riêng để quảng bá chương trình “Enjoy Da Nang” tới khách du lịch trong nước và quốc tế, phát hành gần 2.000 voucher dành cho du khách sử dụng sản phẩm, dịch vụ trên Traveloka như đặt vé máy bay, khách sạn, vé tham quan… tại Đà Nẵng.

Bà Huỳnh Thị Hương Lan, Phó Giám đốc Phụ trách Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đà Nẵng cho biết: “Chúng tôi đánh giá cao những hợp tác của nền tảng Traveloka với Trung tâm Xúc tiến Du lịch thành phố Đà Nẵng, cũng như những sáng kiến nhằm xúc tiến quảng bá, phát triển ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua. Chương trình “Enjoy Da Nang 2024” là sự hợp tác toàn diện của hai bên với kỳ vọng thu hút sự tham gia đông đảo của du khách trong và ngoài nước, thúc đẩy quảng bá và phát triển du lịch địa phương”.

Trên con đường xây dựng thương hiệu là “thành phố của sự kiện và lễ hội”, năm 2024, Đà Nẵng tiếp tục mang đến cho du khách chuỗi các sự kiện – lễ hội đặc sắc như Lễ hội Pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, Lễ hội Tận hưởng Đà Nẵng, Giải Marathon Quốc tế Đà Nẵng 2024, Giải BRG Open Golf Championship Danang 2024….

Lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản nước ta quý I/2022 đạt kết quả tích cực với mức tăng trưởng 2,45%, trong đó nông nghiệp tăng 2,35%, lâm nghiệp tăng 3,86% và thủy sản tăng 2,54%. Ngành thủy sản tuy gặp khó khăn, trở ngại do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và cuộc chiến tranh Nga – U-crai-na nhưng vẫn có sự phục hồi mạnh mẽ, ấn tượng cả về sản xuất và xuất khẩu. Tính chung quý I năm 2022, sản lượng thủy sản ước tính đạt 1.863,6 nghìn tấn, tăng 2% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Cá đạt 1.385,2 nghìn tấn, tăng 1,7%; tôm đạt 180,5 nghìn tấn, tăng 5,7%; thủy sản khác đạt 297,9 nghìn tấn, tăng 1,2%, là năm có sản lượng thủy sản quý I cao nhất trong 5 năm từ 2018-2022. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản nước ta trong tháng 3/2022 ước đạt 900 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu thủy sản 3 tháng đầu năm 2022 ước đạt 2,4 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm trước, quý I năm 2022 cũng là năm đạt giá trị xuất khẩu thủy sản cao nhất trong nhiều năm trở lại đây, báo hiệu một năm xuất khẩu thủy sản có nhiều triển vọng tăng trưởng tốt.

Kết quả ấn tượng ngành thủy sản chủ yếu do ngành hàng cá tra đang trên đà hồi phục mạnh. Sản lượng cá tra tháng Ba ước tính đạt 140,7 nghìn tấn, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I năm 2022, sản lượng cá tra đạt 342,6 nghìn tấn, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng cá tra quý I năm nay đạt mức sản lượng cao nhất quý I các năm từ 2018-2022, tăng trưởng tuy không cao bằng cùng kỳ năm 2019 (13,82%) nhưng vẫn là mức tăng ấn tượng 6,46%, tăng 7,3 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

Bên cạnh đó, giá cá tra nguyên liệu cũng ghi nhận mức tăng mạnh trong các tháng đầu năm. Giá cá tra tăng cao do nguồn cung cá tra trong nước và toàn cầu thấp. Giá cá tra nguyên liệu tại vùng đồng bằng sông Cửu Long tăng mạnh sau hơn hai năm liên tiếp ở mức thấp. Tháng 01/2022, giá cá tra nguyên liệu loại 0,9 kg/con tại các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ dao động ở mức 23,5-24 nghìn đồng/kg, tăng 3,5-4,0 nghìn đồng so với thời điểm cùng kỳ năm trước. Mức giá này được duy trì đến đầu tháng Hai. Trung tuần tháng Hai, giá cá tra lên mức 26-28 nghìn đồng/kg và tuần đầu tháng Ba đạt mức 32 nghìn đồng/kg[1].

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), cá tra đang lấy lại vị thế trong cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, chiếm 27% giá trị xuất khẩu toàn ngành. Xuất khẩu cá tra tháng 3/2022 ước đạt 262 triệu USD, tăng 80% so với cùng kỳ năm trước. Quý I năm 2022, xuất khẩu cá tra ước đạt 646 triệu USD, tăng 88% so với cùng kỳ năm trước. Thị trường các nước nhập khẩu cá tra phục hồi, tăng trưởng tốt, các thị trường này đều có khả năng tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2022. Mỹ là thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam với giá trị xuất khẩu cá tra 2 tháng đầu năm 2022 đạt 94,6 triệu USD, tăng 120% so với cùng kỳ năm trước; Trung Quốc – Hồng Kông đạt 85,8 triệu USD, tăng 239,6%; khối CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gồm) đạt 52,5 triệu USD, tăng 51,4%; châu Âu (EU) đạt gần 28 triệu USD, tăng gần 76%. Ngoài ra, giá trị xuất khẩu cá tra sang các thị trường tiềm năng khác như Brazil, Thái Lan,Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất – UAE, Anh…cũng tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm trước.

Sự sụt giảm lượng cá thịt trắng đột ngột của Anh do tăng thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng xuất khẩu của Nga, trong đó có sản phẩm cá thịt trắng khi cuộc xung đột Nga – Ukraine diễn ra đã đẩy giá nguyên liệu thủy sản tại thị trường này tăng, các nhà nhập khẩu của Anh đang gặp nhiều khó khăn để tìm nguồn sản phẩm thay thế. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam nắm bắt cơ hội đẩy mạnh thị phần xuất khẩu sang Anh. Đối với thị trường EU, ngành hàng cá tra cũng có nhiều cơ hội thay thế cho nguồn cung cá Minh Thái nhập khẩu từ nước Nga trước khi cuộc xung đột Nga – Ukraine diễn ra. Dịch Covid-19 sẽ được kiểm soát tốt trong năm 2022, độ phủ vắc xin rộng giúp cho xuất khẩu thủy sản có khả năng phục hồi hoàn toàn, đặc biệt ở những thị trường tiềm năng như Mexico, Canada, Nhật Bản… sẽ là động lực để các doanh nghiệp cá tra phát triển hơn nữa.

Hiện tại Việt Nam đang chiếm 90 – 94% thị phần cá tra trên thế giới, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đã chủ động từ ký kết đủ đơn hàng xuất khẩu cá tra đến hết quý II/2022, chuẩn bị kho hàng dự trữ, xây thêm nhà máy chế biến có công suất cao, tập trung nguồn lực vào nuôi trồng, đa dạng hoá sản phẩm từ cá tra…Ngành cá tra phấn khởi với các dự báo tăng trưởng tích cực trong năm 2022, nhưng người nuôi cần lên kế hoạch thả nuôi hợp lý, đảm bảo cân đối cung – cầu ổn định để ngành cá tra phát triển bền vững.

[1] Nguồn: http://agromonitor.vn/group/48/280/giam-sat-gia.