Bộ Đội Chuyên Nghiệp Bao Nhiêu Năm Lên Quân Hàm

Bộ Đội Chuyên Nghiệp Bao Nhiêu Năm Lên Quân Hàm

Căn cứ Điều 2 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 định nghĩa về quân nhân chuyên nghiệp cụ thể như sau:

Căn cứ Điều 2 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 định nghĩa về quân nhân chuyên nghiệp cụ thể như sau:

Quyền và nghĩa vụ của quân nhân chuyên nghiệp

- Quyền của quân nhân chuyên nghiệp:

+ Được Nhà nước bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần, chế độ, chính sách ưu đãi phù hợp với tính chất nhiệm vụ của Quân đội nhân dân;

+ Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, quân sự, pháp luật và chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phù hợp với vị trí, chức danh đảm nhiệm;

+ Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.

- Nghĩa vụ của quân nhân chuyên nghiệp:

+ Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, kỷ luật quân đội, sẵn sàng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao;

+ Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp trên; khi nhận mệnh lệnh của người chỉ huy, nếu có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp luật, điều lệnh, điều lệ của Quân đội nhân dân thì phải báo cáo ngay với người ra mệnh lệnh; trường hợp vẫn phải chấp hành thì báo cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp của người ra mệnh lệnh và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành mệnh lệnh đó;

+ Bảo vệ tài sản và lợi ích của Nhà nước, quân đội, cơ quan, tổ chức; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân;

+ Học tập chính trị, quân sự, pháp luật, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ; rèn luyện tính tổ chức, tính kỷ luật và thể lực, nâng cao bản lĩnh chính trị, bản lĩnh chiến đấu phù hợp với từng đối tượng;

+ Quân nhân chuyên nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa, thực hiện nghĩa vụ quốc tế, chấp hành điều lệnh, điều lệ của Quân đội nhân dân, các nghĩa vụ khác của quân nhân theo quy định của Hiến pháp, pháp luật.

(Điều 6 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015)

Tuổi nghỉ hưu quân nhân chuyên nghiệp 2023 là bao nhiêu?

Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 162/2017/TT-BQP quy định các trường hợp nghĩ hưu của quân nhân chuyên nghiệp

Như vậy, tuổi nghỉ hưu của quân nhân chuyên nghiệp sẽ tùy thuộc vào các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Đủ điều kiện nghỉ hưu cụ thể:

- Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên;

- Nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi đến đủ 50 tuổi và đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

Trường hợp 2: Hết hạn tuổi phục vụ tại ngũ

- Hết hạn tuổi phục vụ tại ngũ cao nhất của quân nhân chuyên nghiệp theo cấp bậc quân hàm và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên:

+ Cấp uý quân nhân chuyên nghiệp: nam 52 tuổi, nữ 52 tuổi;

+ Thiếu tá, Trung tá quân nhân chuyên nghiệp: nam 54 tuổi, nữ 54 tuổi;

+ Thượng tá quân nhân chuyên nghiệp: nam 56 tuổi, nữ 55 tuổi.

Trường hợp 3: Đủ 40 tuổi, có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, trong đó có đủ 15 năm là chiến đấu viên mà Quân đội không thể tiếp tục bố trí sử dụng và không thể chuyển ngành được.

Biệt phái quân nhân chuyên nghiệp

- Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, quân nhân chuyên nghiệp tại ngũ được biệt phái đến công tác ở cơ quan, tổ chức ngoài quân đội, do cấp có thẩm quyền quyết định.

- Quân nhân chuyên nghiệp biệt phái được hưởng chế độ, chính sách như đối với quân nhân chuyên nghiệp phục vụ tại ngũ.

- Cơ quan, tổ chức nhận biệt phái có trách nhiệm giao nhiệm vụ và bảo đảm các chế độ cho quân nhân chuyên nghiệp biệt phái theo quy định của pháp luật.

(Điều 19 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015)

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

Điều kiện, tiêu chuẩn tuyển chọn, tuyển dụng quân nhân chuyên nghiệp được quy định như thế nào?

Căn cứ Điều 14 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 quy định tuyển chọn, tuyển dụng quân nhân chuyên nghiệp như sau:

+ Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam trong trường hợp thay đổi tổ chức, biên chế mà chức vụ đang đảm nhiệm không còn nhu cầu bố trí sĩ quan;

+ Hạ sĩ quan, binh sĩ hết thời hạn phục vụ tại ngũ, đang phục vụ trong ngạch dự bị của quân đội;

+ Công nhân và viên chức quốc phòng.

- Đối tượng tuyển dụng: Công dân Việt Nam không thuộc đối tượng quy định tuyển chọn, thường trú trên lãnh thổ Việt Nam, đủ 18 tuổi trở lên.

- Điều kiện, tiêu chuẩn tuyển chọn, tuyển dụng gồm:

+ Có phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khỏe, lý lịch rõ ràng và tự nguyện phục vụ quân đội;

+ Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phù hợp với chức danh của quân nhân chuyên nghiệp.

- Hình thức tuyển chọn, tuyển dụng là xét tuyển hoặc thi tuyển.

- Trường hợp tốt nghiệp đại học hệ chính quy loại giỏi, xuất sắc hoặc có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ bậc cao thì được tuyển chọn, tuyển dụng thông qua xét tuyển.

Bộ đội, những người phục vụ trong quân đội sau khi hoàn thành thời gian tham gia nghĩa vụ quân sự đều được hưởng các quyền lợi, chế độ theo quy định của pháp luật.

Vậy bộ đội xuất ngũ năm 2025 được bao nhiêu tiền? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, xuất ngũ là việc hạ sĩ quan, binh sĩ thôi phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.

Khi này, hạ sĩ quan, binh sĩ được phép rời khỏi quân đội để trở về đời sống dân sự sau khi hết hạn phục vụ tại ngũ, hoặc chưa hết hạn tại ngũ nhưng không thể tiếp tục phục vụ trong quân đội vì lý do chính đáng.

Cấp bậc quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp

- Cấp bậc quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp được xác định tương ứng với trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và mức lương, gồm:

+ Thượng tá quân nhân chuyên nghiệp;

+ Trung tá quân nhân chuyên nghiệp;

+ Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp;

+ Đại úy quân nhân chuyên nghiệp;

+ Thượng úy quân nhân chuyên nghiệp;

+ Trung úy quân nhân chuyên nghiệp;

+ Thiếu úy quân nhân chuyên nghiệp.

- Bậc quân hàm cao nhất của quân nhân chuyên nghiệp gồm:

+ Loại cao cấp là Thượng tá quân nhân chuyên nghiệp;

+ Loại trung cấp là Trung tá quân nhân chuyên nghiệp;

+ Loại sơ cấp là Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp.

(Điều 16 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015)

Quân nhân chuyên nghiệp là gì?

Quân nhân chuyên nghiệp là công dân Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phục vụ trong Quân đội nhân dân, được tuyển chọn, tuyển dụng theo chức danh và được phong quân hàm quân nhân chuyên nghiệp.

- Quân nhân chuyên nghiệp tại ngũ là quân nhân chuyên nghiệp đang phục vụ trong lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân.

- Quân nhân chuyên nghiệp dự bị là công dân Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ đã đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân theo quy định của Luật này.

(Điều 2 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015)

Bộ đội xuất ngũ năm 2025 được bao nhiêu tiền?

Mức trợ cấp đối với hạ sĩ quan, binh sĩ khi xuất ngũ được quy định cụ thể tại Điều 7 Nghị định 27/2016/NĐ-CP và được hướng dẫn cụ thể tại Điều 7 Thông tư 95/2016/TT-BQP.

Theo đó, hạ sĩ quan, binh sĩ khi xuất ngũ được trợ cấp xuất ngũ một lần, cụ thể như sau:

– Dưới 01 tháng không được hưởng trợ cấp xuất ngũ;

– Từ đủ 01 tháng đến đủ 06 tháng được hưởng trợ cấp bằng 01 tháng tiền lương cơ sở

– Từ trên 06 tháng trở lên đến 12 tháng được hưởng trợ cấp bằng 02 tháng tiền lương cơ sở.

– Đủ 30 tháng, khi xuất ngũ được trợ cấp thêm 02 tháng phụ cấp quân hàm hiện hưởng; trường hợp nếu xuất ngũ trước thời hạn 30 tháng thì thời gian phục vụ tại ngũ từ tháng thứ 25 đến dưới 30 tháng được trợ cấp thêm 01 tháng phụ cấp quân hàm hiện hưởng.

Hiện nay mức lương cơ sở theo Nghị định 75/2024/NĐ-CP là 2.340.000 đồng/tháng. Như vậy, tham gia nghĩa vụ quân sự 2025 xuất ngũ với thời gian phục vụ bình thường là 24 tháng sẽ được hưởng:

2 x 2 x 2.340.000 = 9.360.000 đồng

Đồng thời, hạ sĩ quan, binh sĩ còn được hưởng trợ cấp tạo việc làm bằng 06 tháng tiền lương cơ sở theo quy định của Chính phủ tại thời điểm xuất ngũ, tương đương:

2.340.000 x 6 = 14.040.000 đồng

Như vậy, tổng cộng số tiền trợ cấp khi xuất ngũ khi tham gia nghĩa vụ quân sự 2025 với thời gian phục vụ là 24 tháng được nhận với mỗi hạ sĩ quan, binh sĩ là 23.400.000 đồng theo quy định hiện nay.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan, binh sĩ là 24 tháng.

Tuy nhiên, trong trường hợp sau Bộ trưởng Bộ Quốc phòng kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ nhưng không quá 06 tháng:

– Để bảo đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu;

– Đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn.

Theo Điều 43 Luật này, hạ sĩ quan, binh sĩ cũng có thể được xuất ngũ trước thời hạn khi được Hội đồng giám định y khoa quân sự kết luận không đủ sức khỏe để tiếp tục phục vụ tại ngũ hoặc các trường hợp cụ thể theo quy định pháp luật.

Quân nhân chuyên nghiệp là gì? Cấp bậc quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp (Hình từ internet)

Về vấn đề này, LawNet giải đáp như sau: